Nhà vệ sinh xuống cấp trách nhiệm thuộc về ai? Chủ đầu tư? Người lao công? Hay chính người sử dụng công trình vệ sinh đó?
Trách nhiệm thuộc về người sử dụng
Người sử dụng là người trực tiếp chịu ảnh hưởng từ những nhà vệ sinh xuống cấp này. Mặc dù vậy nhưng không ít người không có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh khu vực này. Các hành động như giẫm chân lên bệ bồn cầu, giấy giác xả lung tung không đúng nơi quy định, đi vệ sinh xong không xả nước, khạc nhổ bừa bãi trong bồn rửa mặt,… không phải là ít.
Điều đáng nói, không chỉ người lao động chân tay, lao động phổ thông ý thức chưa cao mà thậm chí những người ăn mặc lịch sự, quý phải cũng hành động như vậy.
Nhiều người ca thán do nhà vệ sinh vốn dĩ đã bẩn nên họ cũng tiện té nước theo mưa. Hay do mỗi lần đi học phải trả phí nên họ có quyền xả linh tinh. Người lao công phải có trách nhiệm dọn dẹp. Sức người thì có hạn, dọn nhiều cũng phải mệt phải nghỉ thế nên nhà vệ sinh bẩn rồi xuống cấp.
Trách nhiệm thuộc về chủ thầu
Xét về phía chủ thầu, hai nguyên nhân chính dẫn đến công trình xuống cấp nhanh chóng là sử dụng vật liệu kém chất lượng và quá trình giám sát lỏng lẻo. Để giảm thiểu chi phí thi công, chủ thầu thường sử dụng loại vật liệu chất lượng thấp. Đôi khi vì quan niệm rằng nhà vệ sinh chỉ là công trình phụ, không quan trọng nên thường không có biện pháp giám sát chặt chẽ.
Hậu quả là công trình chỉ sử dụng được một thời gian ngắn sẽ bị xuống cấp nhanh chóng. Không được quan tâm đúng mức gần như nó sẽ trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng của hầu hết chúng ta.
Trách nhiệm thuộc về đơn vị quản lý
Mặc dù, quy định đã được ban hành và đưa vào thực thi nhắc nhở có, xử phạt có. Nhưng không phải ai cũng thực hiện. Vậy do đâu? Phải chăng công tác quản lý còn quá lỏng lẻo không đủ mạnh để răn đe ý thức người dùng?
Hằng ngày, loa đài thường xuyên kêu gọi, thức tỉnh ý thức giữ gìn nhà vệ sinh. Rồi trong Nghị định155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt khi đi tiểu tiện, đại tiện không đúng chỗ sẽ bị phạt hành chính từ 1 – 3 triệu đồng. Hành vi vứt tàn, mẩu thuốc, vứt rác thải bừa bãi bị phạt từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng. Cũng có nhiều người đã bị phạt. Thế nhưng nhà vệ sinh vẫn luôn trong tình trạng “không thể nào bẩn hơn được nữa”.
Nhưng cũng không thể bỏ qua một điểm quan trọng, sau thời gian sử dụng dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt công trình cũng không thể trụ lâu được.
Vach ngan ve sinh Toky hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực vách ngăn vệ sinh, chúng tôi đã thực hiện hàng ngàn dự án vách vệ sinh trong thời gian qua. Với mục đích cải thiện nơi thỏa mãn nhu cầu cá nhân của mọi người. Vách ngăn nhà vệ sinh giải quyết hầu hết các vấn đề mà chúng ta đang gặp phải:
- Giảm thiểu chi phí, diện tích công trình cho chủ đầu tư.
- Giảm công sức dọn dẹp cho bộ phận lao công, quét dọn.
- Giảm tối đa thời gian thi công và sự giám sát công trình.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người sử dụng.
- Bảo vệ môi trường và sức khỏe chính người sử dụng.
Cải thiện nhà vệ sinh sử dụng vách ngăn đang là xu hướng theo đuổi của các ông chủ đầu tư. Công trình vệ sinh hiện đại, sạch sẽ, nhu cầu được giải quyết
Tham khảo thêm các sản phẩm vách ngăn vệ sinh của TOKY:
– Sản phẩm vách ngăn compact hpl chịu nước hoàn toàn.
– Sản phẩm Vách ngăn vệ sinh MFC
– Phụ kiện vách ngăn vệ sinh đồng bộ.
Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn xin liên hệ trực tiếp tới Hotlines: 0977.29.2988 – 097.657.1618 – 093.371.8889 để được hỗ trợ kịp thời.